Phân biệt và hiểu rõ về: &quotBảng mã&quot, &quotFont chữ&quot & &quotKiểu gõ&quot

01/01/2017 Cách dùng và hiểu rõ về: Bảng mã, font chữ, kiểu gõ 1. Bảng mã và font chữ:

* Vậy có các loại bảng mã nào phổ biến và cách phân biệt font chữ thuộc bảng mã nào? Các bảng mã phổ biến hiện nay gồm: + Bảng mã Unicode: Tập hợp nhiều Font chữ không có các ký tự đầu tiên như các bảng mã trên. Thường do nước ngoài làm.

Ví dụ: Arial, Time New Roman, Verdana,…v.v…nhóm font UTM: font unicode đã được Việt hoá, Hiện nay nhiều người dùng font này , rất tiện lợi.

+ Bảng mã Bảng mã ABC: gồm tập hợp nhiều Font chữ có tên bắt đầu bởi ký tự: “.Vn” hoặc “.VN”:

+ Bảng mã VNI-Windows : gồm tập hợp nhiều Font chữ có tên bắt đầu bởi ký tự: “VNI- “.

+ Bảng mã Vietware X: gồm tập hợp nhiều Font chữ có tên bắt đầu bởi ký tự: “Vn”

+ Bảng mã Vietware F: gồm tập hợp nhiều Font chữ (kiểu chữ) có tên bắt đầu bởi ký tự: “SVN”

+ Trên đây là những bảng mã tiêu biểu.

2. Áp dụng phần mềm gõ tiếng Việt trên máy tính:

Hiện nay chủ yếu dùng phần mềm Unikey: UniKey – Bộ gõ tiếng Việt miễn phí phổ biến nhất Bộ gõ tiếng Việt UniKey là một trong những phần mềm không thể thiếu đối với người dùng máy tính, giúp ích rất nhiều trong soạn thảo văn bản, thiết kế đồ hoạ. Đặc biệt, UniKey hoàn toàn miễn phí, gọn nhẹ, sử dụng đơn giản, không cần cài đặt.

* Câu hỏi: Bảng mã nhiều như vậy, font chữ nhiều loại như vậy thì gõ tiếng Việt như thế nào? * Đáp: Để đánh văn bản chuẩn bạn làm các bước sau:

– Bước 1: – Bước 2: – Bước 3: – Bước 4:Kiểu gõ :Có 2 kiểu gõ tiếng Việt phổ biến: + Gõ kiểu Telex (chữ kết hợp chữ thành dấu: ví dụ AA = Â. Phổ biến ở miền Bắc và miền Trung. + Gõ kiểu Vni (chữ kết hợp số = chữ có dấu ví dụ: A1 = Á). Phổ biến ở miền Nam vì hay dùng gõ vừa Tiếng Anh, vừa Tiếng Việt (gõ tiếng Anh mà 2 chữ AA liền nhau thì thành chữ Â bất tiện, nên dùng kiểu gõ Vni tiện hơn, nhưng thích gõ tiếng Việt lúc nào cũng được, không phải đặt lại chức năng phần mềm gõ tiếng Việt). Cách gõ theo từng bảng mã

3. Thống nhất bảng mã:

nhóm font UTM: font unicode đã được Việt hoá, Hiện nay nhiều người dùng font này , rất tiện lợi.

-> Đừng để tình trạng file bạn gửi đi để rồi người nhận lại mất công phản hồi: này bạn ơi, file bạn chữ loằng ngoằng không đọc được. Rồi bạn lại mất công đi giải thích hoặc lại chuyển mã… tốn thời gian lãng phí công sức tiền bạc.

4. Cách để đọc được file tiếng việt mà bạn thấy chữ loằng ngoằng: Nguyên nhân chủ yếu:

5. Có những dấu đặc biệt trong soạn thảo văn bản không phải ai cũng biết:

Đánh shift + 2 lần =

Đánh shift + 2 lần =

Đánh shift + dấu gạch chéo ngược = |

Đánh caps lock + [[ 2 lần = [

Đánh caps lock + ]] 2 lần = ]

Phím tắt Windows:

  • Windows + L: Lập tức khóa máy. Rất tiện lợi và nhanh chóng khi bạn có việc đột xuất phải đi ra ngoài khi đang làm việc.
  • Windows + E: Mở cửa sổ Windows Explorer. Thay vì bạn phải rê chuột đến biểu tượng My Computer trên desktop, rồi nhấp chuột phải chọn Explore, chỉ một thao tác đơn giản có cùng tác dụng nhưng bạn mất chưa đầy 1 giây để thực hiện!
  • Alt + Backspace: Thực hiện lại hành động gần nhất trước đó trong soạn thảo văn bản. Một sự thay thế cho Undo (Ctrl + Z).
  • Nếu bạn đang có quá nhiều cửa sổ trên màn hình và muốn truy cập ngay lập tức vào màn hình desktop, hãy sử dụng tổ hợp phím sau: phím Windows + D

Những lưu ý khi gõ tiếng Việt:

Hãy lưu ý, các dấu: chấm (.), phẩy (,), hai chấm (: ), chấm phẩy (,) gạch ngang (-), cần gõ liền với chữ đằng trước rồi mới ấn cách (space). Các dấu: đóng mở ngoặc (‘, “, ’, ”) cần gõ cách với chữ đằng trước và liền với chữ đằng sau.

Ví dụ:

* Đánh đúng: Trong đó, có rất nhiều điều cần biết.

* Đánh sai: Trong đó , có rất nhiều….

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *