Bệnh giang mai có lây không?
Bệnh giang mai là một căn bệnh xã hội nguy hiểm có tính truyền nhiễm rất cao, mức độ nguy hiểm chỉ đứng sau căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS. Tác nhân gây bệnh là do xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể gây ra, con đường lây truyền phổ biến là qua đường tình dục không lành mạnh. Xoắn khuẩn giang mai tấn công trong cơ thể người bệnh, gây tổn thương vùng da, niêm mạc, nếu kéo dài xoắn khuẩn xâm nhập vào các cơ quan chức năng khác như xương, tim mạch hay hệ thần kinh,… để lại nhiều biến chứng khôn lường.
Giang mai nếu không được chữa trị và khắc phục kịp thời không chỉ trở thành nguồn lây nhiễm cao, mà còn gây ra những biến chứng cho tim, thần kinh,… thậm chí ở một số trường hợp có thể dẫn đến tử vong. Vậy để trả lời cho câu hỏi bệnh giang mai có lây nhiễm không? Thì chắc chắn lời giải đáp là có.
Bệnh giang mai lây qua những con đường nào?
Hiện nay, vẫn xuất hiện nhiều thắc mắc từ người bệnh rằng bệnh giang mai có lây nhiễm không, lây qua đường nào?
Theo các chuyên gia y tế của TriGiaLo cho biết, bệnh giang mai có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác rất cao, thông qua nhiều con đường khác nhau, cụ thể như:
Quan hệ tình dục con đường lây truyền bệnh giang mai chủ yếu
Khi quan hệ tình dục với người nhiễm bệnh giang mai, thì khả năng lây nhiễm bệnh rất cao và rất nhanh, khi người bệnh tiếp xúc trực tiếp với các tổn thương, vết loét do giang mai gây ra thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục. Chính vì vậy, quan hệ tình dục là một con đường lây nhiễm phổ biến của bệnh giang mai.
Những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh giang mai cao là gái mại dâm, quan hệ không an toàn với nhiều người, và người thường xuyên quan hệ bằng đường miệng,… có tỉ lệ lây nhiễm bệnh cao. Con đường lây truyền bệnh giang mai qua đường tình dục bằng miệng cũng chính là câu trả lời để giải đáp thắc mắc bệnh giang mai có lây qua đường miệng hay không.
Bệnh giang mai lây truyền qua đường máu
Bệnh giang mai có lây qua đường máu không? Có thể. Vì các xoắn khuẩn giang mai hoàn toàn có khả năng tồn tại ở trong máu. Chính vì vậy, nếu một người khỏe mạnh được truyền máu có chứa xoắn khuẩn giang mai từ người bệnh thì khả năng nhiễm bệnh cũng rất cao. Đồng thời nếu người khỏe mạnh sử dụng chung kim tiêm với người mắc bệnh, hoặc tiếp xúc trực tiếp với các vết thương hở trên da của người nhiễm bệnh thì cũng có nguy cơ nhiễm bệnh giang mai.
Xoắn khuẩn giang mai có khả năng lây truyền từ mẹ sang con
Khi người phụ nữ nhiễm bệnh giang mai trong thời kỳ mang thai, thì khả năng lây truyền sang thai trong suốt thai kỳ qua nhau thai hoặc qua quá trình sinh con, em bé sẽ vô tình bị nhiễm bệnh khi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai ở âm đạo của người mẹ.
Phụ nữ mang thai nhiễm bệnh sẽ có nguy cơ bị sảy thai hoặc con tử vong ngay khi chào đời. Ở một số trường hợp con sinh ra bị ảnh hưởng đến khả năng phát triển, dị tật, động kinh hoặc bị mù. Chính vì vậy, phụ nữ bị giang mai thì không nên có thai, nếu trường hợp có thai mới biết mình bị nhiễm bệnh thì cần đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được điều trị bệnh một cách nhanh nhất.
bệnh giang mai bẩm sinh ở trẻ em
Giang mai lây nhiễm do tiếp xúc thân mật hoặc dùng chung đồ cá nhân
Đây là còn đường lây truyền không phổ biến, tuy nhiên khả năng bị nhiễm bệnh giang mai khi tiếp xúc thân mật với người bệnh như ôm, hôn, hoặc sử dụng chung đồ cá nhân với người bệnh như khăn tắm, bàn chải đánh răng, quần lót,… thì cũng có thể nhiễm xoắn khuẩn giang mai.
Giang mai có khả năng tàn phá sức khỏe rất lớn, để lại nhiều hậu quả khôn lường cho người bệnh. Do vậy việc nhận thức được những con đường có thể dẫn đến nguy cơ nhiễm bệnh giang mai là điều rất quan trọng. Từ đó bạn hoàn toàn có thể cảnh giác được với những con đường lây bệnh và đưa ra những biện pháp phòng tránh kịp thời.
Giải đáp một số câu hỏi thường gặp
Bệnh giang mai có lây qua đường ăn uống không
Theo bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám Hưng Thịnh cho biết: Mặc dù bệnh giang mai không có khả năng truyền nhiễm qua đường đường ăn uống thông thường. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp bạn ăn chung, uống chung và sử dụng chung các dụng cụ đồ dùng ăn uống với người nhiễm bệnh giang mai thì cũng có thể có nguy cơ nhiễm bệnh.
Chính vì vậy, mỗi người cần phải xây dựng cho mình thói quen không sử dụng chung đồ sinh hoạt với người khác để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh tối đa.
Bệnh giang mai có lây qua đường nước bọt không
Tình trạng bệnh giang mai lây nhiễm qua đường nước bọt hoàn toàn có thể xảy ra, mặc dù đây là trường hợp không quá phổ biến nhưng bạn vẫn cần phải lưu ý cẩn trọng. Bởi giang mai có thể truyền nhiễm qua đường nước bọt từ các nguyên nhân sau đây:
- Thực hiện quan hệ tình dục bằng đường miệng
Quan hệ tình dục bằng miệng là con đường lây bệnh giang mai thường gặp ở hiện nay. Thực hiện quan hệ tình dục bằng đường miệng khiến xoắn khuẩn giang mai từ bộ phận sinh dục của người nhiễm bệnh lây lan sang miệng, các xoắn khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập gây bệnh ở vòm họng, khoang miệng,…
- Hôn môi sâu với người nhiễm xoắn khuẩn giang mai
Người nhiễm bệnh giang mai ở miệng có thể dễ dàng lây bệnh cho người khác thông qua con đường hôn môi. Bởi lúc này các xoắn khuẩn giang mai có trong nước bọt và niêm mạc miệng, hoặc máu từ nướu của người nhiễm bệnh sẽ trực tiếp lây lan từ đường miệng và xâm nhập gây bệnh chó người khỏe mạnh. Cho nên việc truyền nhiễm bệnh từ đường nước bọt qua cách hôn có thể xảy ra.
Chính vì vậy, lời khuyên tốt nhất dành cho bạn chính là, bạn cần tìm đến ngay cơ sở y tế uy tín để thăm khám và làm các xét nghiệm giang mai cần thiết nhằm biết chính xác bản thân có mắc bệnh hay không.
Một số lời khuyên tốt dành cho bạn
Bạn cần nên xây dựng cho mình những kiến thức phòng tránh bệnh giang mai để có thể đảm bảo sức khỏe cho bản thân mình.
- Tuyệt đối nói không với lăng nhăng trong quan hệ tình dục, nên sống chung thủy 1 vợ 1 chồng, tránh xa gái mại dâm hoặc trai bao.
- Nếu như sống cùng với người nhiễm bệnh giang mai thì nên tiệt trùng những đồ dùng cá nhân của người mắc bệnh, tránh tuyệt đối không dùng chung đồ dùng.
- Khi phát hiện cơ thể có dấu hiệu bệnh, tốt nhất nên kiêng quan hệ tình dục hoặc nếu muốn hãy sử dụng bao cao su và tuyệt đối nên quan hệ bằng đường miệng.
- Đối với phụ nữ khi mang thai nếu biết mình nhiễm bệnh giang mai thì nên chủ động đi khám và điều trị bệnh để tránh nguy cơ lây nhiễm sang thai nhi.
Hiện nay, phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đang là một trong những đơn vị y tế uy tín hỗ trợ điều trị thành công bệnh giang mai bằng liệu pháp cân bằng tự kích hoạt miễn dịch theo công nghệ tiên tiến hiện đại.
Ngoài việc áp dụng phương pháp trị giang mai hiện đại, mang lại hiệu quả điều trị tiêu diệt các xoắn khuẩn giang mai triệt để, phòng khám còn quy tụ đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa đầu ngành, nhiều kinh nghiệm trực tiếp thực hiện điều trị bệnh. Chính nhờ vậy người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng khám chữa bệnh giang mai cùng các bệnh xã hội khác tại phòng khám Hưng Thịnh.
Trên đây là những câu trả lời giúp giải đáp thắc mắc về vấn đề Bệnh giang mai có lây không? Lây qua những con đường nào? Đây là những kiến thức rất hữu ích giúp bạn có thể nhận thức được các con đường lây truyền của bệnh giang mai và có các biện pháp chủ động phòng bệnh cho chính bản thân và cộng đồng.
Nếu bạn đang nghi ngờ mình nhiễm bệnh giang mai hãy chủ động liên hệ ngay đến Hotline 0367402884 gặp các bác sĩ chuyên khoa tại phòng hỗ trợ tư vấn, điều này giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng bệnh của mình và được hỗ trợ tư vấn điều trị kịp thời.
- Share CrocoBlock key trọn đời Download Crocoblock Free
- Cung cấp tài khoản nghe nhạc đỉnh cao Tidal Hifi – chất lượng âm thanh Master cho anh em mê nhạc.
- Conociendo a… Mo Xiang Tong Xiu – Mangaes
- Cách tạo phím bấm của Casio fx-580VN X trên Word và LaTeX
- 3 Cách hack follow Tik Tok miễn phí nhanh nhất [Update 2021]
- 8 Cách làm cô bé ra nhiều nước Webtretho chia sẻ
- Cách xuất video trong Aegisub bằng Format Factory 2022