Cách đánh vần tiếng Việt theo chương trình mới VNEN và giáo dục công nghệ có phần khác so với ngày trước, chúng ta cùng xem cụ thể khác nhau ở chỗ nào để có thể điều chỉnh cho con em mình nhé.
Bài viết liên quan
- Soạn bài Chiếc áo búp bê, nghe viết
- Soạn bài Chính tả (Nhớ – viết): Ngắm trăng. Không đề trang 144 SGK Tiếng Việt 4
- Soạn bài Chính tả Nghe viết: Âm thanh thành phố, Tiếng Việt lớp 3
- Soạn bài Chính tả Nghe viết: Tiếng ru, Tiếng Việt lớp 3
- Soạn bài Trâu ơi, nghe viết
Hiện nay, đoạn clip giáo viên dạy tiếng Việt lớp 1 có cách vần lạ đang gây xôn xao trong cộng đồng mạng khiến cho nhiều bậc phụ huynh cũng như người xem cảm thấy hoang mang, lo lắng. Tuy nhiên, được biết, đây là cách đánh vần tiếng Việt theo Cải cách Giáo dục, hiện cách đánh vần này đang được áp dụng, triển khai ở 49 tỉnh thành trên cả nước.
Để các bậc phụ huynh có con nhỏ học lớp 1 nói riêng và mọi người nói chung biết được cách đánh vần này, friend.com.vn xin hướng dẫn cách đánh vần tiếng Việt áp dụng theo bộ sách Cải cách Giáo dục.
Bảng âm vần theo chương trình Giáo dục công nghệ
– Các chữ đọc như cũ: a, ă, â, b, ch, e, ê, g, h, i, kh, l, m, n, ng, ngh, nh, o, ô, ơ, ph, s, t, th, u, ư, v, x, y
– Các chữ đọc là “dờ” nhưng phát âm có phần khác nhau: gi; r; d
– Các chữ đều đọc là “cờ”: c; k; q
VầnCách đọcVầnCách đọcgìgì – gi huyền gìuômuôm – ua – m – uômiê, yê, yađều đọc là iauôtuôt – ua – t – uôtuôđọc là uauôcuôc – ua – c – uôcươđọc là ưauônguông – ua – ng – uôngiêuiêu – ia – u – iêuươiươi – ưa – i – ươiyêuyêu – ia – u – yêuươnươn – ưa – n – ươniêniên – ia – n – iênươngương – ưa – ng – ươngyênyên – ia – n – yênươmươm – ưa – m – ươmiêtiêt – ia – t – iêtươcươc – ưa – c – ươciêciêc – ia – c – iêcươpươp – ưa – p – ươpiêpiêp – ia – p – iêpoaioai – o- ai- oaiyêmyêm – ia – m – yêmoayoay – o – ay – oayiêngiêng – ia – ng – iêngoanoan – o – an – oanuôiuôi – ua – i – uôioănoăn – o – ăn – oănuônuôn – ua – n – uônoangoang – o – ang – oanguyênuyên – u – yên – uyênoăngoăng – o – ăng – oănguychuych – u – ych – uychoanhoanh – o – anh – oanhuynhuynh – u – ynh – uynhoachoach – o – ach – oachuyêtuyêt – u – yêt – uyêtoatoat – o – at – oatuyauya – u – ya – uyaoătoăt – o – ăt – oătuytuyt – u – yt – uytuânuân – u – ân – uânoioi – o – i – oiuâtuât – u – ât – uât
Các âm vẫn phát âm như cũ bao gồm:
i, ai, ôi, ơi, ui, ưi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, ưu, on, an, ăn, ân, ơn, ưn, ôn, in, un, om, am ăm, âm, ôm, ơm, êm, em, im, um, ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it.
MỘT SỐ TIẾNG ĐỌC KHÁC CÁCH ĐỌC CŨ
TiếngCách đọcGhi chúdơdơ – dờ – ơ – dơĐọc nhẹgiơgiơ – giờ – ơ – giờĐọc nặng hơn một chútgiờgiờ – giơ – huyền – giờ rôrô – rờ – ô – rôĐọc rung lưỡikinhcờ – inh – kinhLuật chính tả: âm “cờ” đứng trước i viết bằng chữ “ca”quynhQuynh – cờ – uynh – quynhLuật chính tả: âm “cờ” đứng trước âm đệm phải viết bằng chữ “cu” và âm đệm viết bằng chữ u.quaQua – cờ – oa – quaLuật chính tả: như trên
Lưu ý: Bảng chữ cái dưới đây là tên âm để dạy học sinh lớp 1, còn khi đọc tên của 29 chữ cái thì vẫn đọc như cũ.
Chữ cáiTên chữ cáiChữ cáiTên chữ cáiaanen – nờăáooâớôôbbêơơcxêppêddêqquyđđêre – rờeesét – sìêêttêggiêuuhhátưưiivvêkcaxích – xìle – lờyy – dàimem – mờ
TiếngCách đọcGhi chúDơDờ – ơ – dơ GiơGiờ – ơ – dơĐọc là “dờ” nhưng có tiếng gió.GiờGiơ – huyền – giờĐọc là “dờ” nhưng có tiếng gió.RôRờ – ô – rô KinhCờ – inh – kinh QuynhCờ – uynh – quynh QuaCờ – oa – qua QuêCờ – uê – quê Quyết
Cờ – uyêt – quyêt
Quyêt – sắc quyết
BàBờ – a ba, Ba – huyền – bà Mướp
ưa – p – ươp
mờ – ươp – mươp
Mươp – sắc – mướp
(Nếu các con chưa biết đánh vần ươp thì mới phải đánh vần từ ưa – p – ươp)Bướm
ưa – m – ươm
bờ – ươm – bươm
Bươm – sắc – bướm
Bướng
bờ – ương – bương
Bương – sắc – bướng
KhoaiKhờ – oai – khoai Khoái
Khờ – oai – khoai
Khoai – sắc – khoái
Thuốc
Ua – cờ- uốcthờ – uôc – thuôc
Thuôc – sắc – thuốc
Mười
Ưa – i – ươi-mờ – ươi – mươi
Mươi – huyền – mười
Buồm
Ua – mờ – uôm – bờ – uôm – buôm
Buôm – huyền – buồm.
Buộc
Ua – cờ – uôcbờ – uôc – buôc
Buôc – nặng – buộc
Suốt
Ua – tờ – uôt – suôt
Suôt – sắc – suốt
Quần
U – ân – uân cờ – uân – quân
Quân – huyền – quần.
Tiệc
Ia – cờ – iêc – tờ – iêc – tiêc
Tiêc – nặng – tiệc.
Thiệp
Ia – pờ – iêp thờ – iêp – thiêp
Thiêp – nặng – thiệp
Buồn
Ua – nờ – uôn – buôn
Buôn – huyền – buồn.
Bưởi
Ưa – i – ươi – bươi
Bươi – hỏi – bưởi.
Chuối
Ua – i – uôi – chuôi
Chuôi – sắc – chuối.
Chiềng
Ia – ngờ – iêng – chiêng
Chiêng – huyền – chiềng.
Giềng
Ia – ngờ – iêng – giêng
Giêng – huyền – giềng
Đọc gi là “dờ” nhưng có tiếng gióHuấn
U – ân – uân – huân
Huân – sắc – huấn.
Quắt
o – ăt – oăt – cờ – oăt – quăt.
Quăt – sắc – quắt
Huỳnh
u – ynh – uynh – huynh
huynh – huyền – huỳnh
Xoắn
O – ăn – oăn – xoăn
Xoăn – sắc – xoắn
Thuyền
U – yên – uyên – thuyên
Thuyên – huyền – thuyền.
QuăngO – ăn – oăng – cờ – oăng – quăng. Chiếp
ia – p – iêp – chiêp
Chiêm – sắc – chiếp
Huỵch
u – ych – uych – huych
huych – nặng – huỵch.
Xiếc
ia – c – iêc – xiêc
xiêc – sắc – xiếc
Bảng âm vần theo chương trình VNEN
– Các âm giữ nguyên cách đọc như cũ: a, ă, â, b, ch, e, ê, g, h, I, kh, I, m, n, ng, ngh, nh, o, ô, ơ, ph, s, t, th, u, ư, v, x, y
– Các âm đọc là “dờ” nhưng cách phát âm khác nhau: gi; r; d
– Các âm đọc là “cờ: c; k; q
VầnCách đọcVầnCách đọcgìgì – gi huyền gìuômuôm – ua – m – uômiê, yê, yađều đọc là iauôtuôt – ua – t – uôtuôđọc là uauôcuôc – ua – c – uôcươđọc là ưauônguông – ua – ng – uôngiêuiêu – ia – u – iêuươiươi – ưa – i – ươiyêuyêu – ia – u – yêuươnươn – ưa – n – ươniêniên – ia – n – iênươngương – ưa – ng – ươngyênyên – ia – n – yênươmươm – ưa – m – ươmiêtiêt – ia – t – iêtươcươc – ưa – c – ươciêciêc – ia – c – iêcươpươp – ưa – p – ươpiêpiêp – ia – p – iêpoaioai – o- ai- oaiyêmyêm – ia – m – yêmoayoay – o – ay – oayiêngiêng – ia – ng – iêngoanoan – o – an – oanuôiuôi – ua – I – uôioănoăn – o – ăn – oănuônuôn – ua – n – uônoangoang – o – ang – oanguyênuyên – u – yên – uyênoăngoăng – o – ăng – oănguychuych – u – ych – uychoanhoanh – o – anh – oanhuynhuynh – u – ynh – uynhoachoach – o – ach – oachuyêtuyêt – u – yêt – uyêtoatoat – o – at – oatuyauya – u – ya – uyaoătoăt – o – ăt – oătuytuyt – u – yt – uytuânuân – u – ân – uânoioi – o – I – oiuâtuât – u – ât – uât
Các âm vẫn giữ cách phát âm như cũ bao gồm:
oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, ay, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, ưu, on, an, ăn, ân, ơn, ưn, ôn, in, un, om, am, ăm, âm, ôm, ơm, êm, e, im, um, ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it.
CChi tiết cách đánh vần tiếng Việt
1. Phân biệt tên gọi và âm đọc của chữ cái
Chắc chẳn, ngày trước các bạn học cách đánh vần chữ cái trong tiếng Việt có nhiều cách phát âm cho một chữ cái. Chẳng hạn như chữ “b”, bạn có thể đọc là “bờ” và có thể đọc là “bê”. Tuy nhiên ở trong sách Cải cách Giáo dục thì chữ “b” phân chia ra thành âm đọc và tên gọi. Âm đọc là “bờ”, còn “bê” là tên gọi. Do đó, chữ “Bê” (b) là đúng, còn chữ “bờ” là sai. Các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt cũng như thế, đều chia thành cách gọi và cách đọc.
Bảng chữ cái tiếng Việt theo Cải cách Giáo dục
Đặc biệt, 3 chữ cái như “C”, “K”, “Q” theo cách đánh vần cũ thì “C” đọc là “Cê”, “K” đọc là “Ca”, “Q” đọc là “Quy”, còn theo sách Cải cách Giáo dục thì cả ba chữ cái này lại đọc là “cờ”. Đặc biệt thể hiện rõ ở chữ Q, cách đọc cũ là “cu” nhưng cách đọc mới lại là “quy”. Tại sao lại như thế? Chẳng hạn:
– Ca theo đánh vần cũ là cờ-a-ca, đánh vần mới là- Ki theo đánh vần cũ là kờ-i-ki, đánh vần mới là cờ-i-ki- Qua theo đánh vần cũ là quờ-a-qua, đánh vần mới là cờ-oa-qua.- Quê theo đánh vần cũ là quờ-ê-quê, đánh vần mới là cờ-uê-quê.
Nguyên tắc cơ bản nhất khi học tiếng Việt thì các học sinh cần phải phân biệt được Âm/Chữ – Vật thể/Vật thay thế.
Theo quy tắc chính tả thì âm chỉ có một nhưng 1 âm được ghi bằng nhiều chữ khác nhau: 1 âm có thể ghi bằng 1 chữ, 2 chữ, 3 chữ hoặc 4 chữ. Chẳng hạn như:
– 1 âm ghi bằng 1 chữ: Âm /a/ ghi bằng chữ a, âm /e/ ghi bằng chữ e, âm /hờ/ ghi bằng chữ h …- 1 âm ghi bằng 2 chữ: Âm /ngờ/ ghi bằng chữ ng, ngh- 1 âm ghi bằng 3 chữ: Âm /cờ/ ghi bằng chữ c, k, qu- 1 âm ghi bằng 4 chữ: Âm /ia/ ghi bằng chữ ie, ia, yê, ya
2. Đặc điểm ngữ âm và đặc điểm chữ viết tiếng Việt
Do tiếng Việt thuộc ngôn ngữ đơn lập nên có ảnh hưởng tới việc chọn nội dung cũng như phương pháp dạy đánh vần tiếng Việt.
Xét về ngữ âm thì tiếng Việt là ngôn ngữ gồm có nhiều âm điệu, âm tiết được viết rời và nói rời nên bạn rất dễ để nhận diện ra. Bên cạnh đó, ranh giới âm tiếng Việt trùng ranh giới hình vị nên hầu hết âm tiếng Việt đều mang nghĩa. Do đó, tiếng được chọn làm đơn vị cơ bản để đưa ra chương trình dạy cho các học sinh để học sinh biết đọc và biết viết ở trong phần môn Học vần.
Đối với cách lựa chọn này thì ngay ở trong bài học tiếng Việt đầu tiên, học sinh nhanh chóng tiếp cận với một tiếng tối giản, nguyên liệu tọ ra từ đơn, từ phức ở trong tiếng Việt. Do đó, học sinh chỉ học ít nhưng lại biết được nhiều từ.
Xét về cấu tạo thì âm tiết tiếng Việt là tổ hợp âm thanh có liên quan mật thiết và chặt chẽ, yếu tố trong âm tiết kết hợp theo từng mức độ như kết hợp với vần, phụ âm đầu, thanh kết hợp lỏng, bộ phận trong vần kết hợp với mức độ liên quan chặt chẽ. Vần là một yếu tố quan trọng ở trong âm tiết. Do đó, đây chính là cơ sở đánh vần với quy trình lập vần rồi mới ghé âm đầu với vần, thanh điều tạo ra tiếng. Chẳng hạn từ làm thì đọc là a-nờ-an-bờ-an-ban-huyền-bàn.
3. Cách đánh vần tiếng Việt một tiếng
1 tiếng bắt buộc có vần và thanh, còn âm đầu có hoặc không có trong tiếng cũng cũng được. Chẳng hạn:
– Tiếng /Anh/ đánh vần tiếng Việt là a-nhờ-anh, có vần “anh” và thang ngang, còn lại không có âm đầu.- Tiếng /Ái/ đánh vần là a-i-ai-sắc-ai gồm có vần “ai” và thang sắc.- Tiếng /đầu/ đánh vần là đờ-âu-đâu-huyền-đầu, gồm có âm đầu là “đ”, vần “âu”, thanh huyền.- Tiếng /ngã/ đánh vần là ngờ-a-nga-ngã-ngã, gồm có âm đầu là “ng”, vần “a” và thanh ngã.- Tiếng /Nguyễn/ đánh vần là ngờ-uyên-nguyên-ngã-nguyễn, gồm có âm đầu là “ng”, có vần “uyên”, thanh ngã. Vần “uyên” có âm đệm “u” còn âm chính là “yê”, âm cuối là “n” nên bạn có thể đánh vần “uyên” là u-i-ê-nờ-uyên hoặc có thể đánh vân u-yê(ia)-nờ-uyên.
Trên đây là hướng dẫn đánh vần tiếng Việt theo Cải cách Giáo dục mới, bạn có thể tham khảo để không còn bỡ ngỡ khi dạy con của mình.
- Share CrocoBlock key trọn đời Download Crocoblock Free
- Cung cấp tài khoản nghe nhạc đỉnh cao Tidal Hifi – chất lượng âm thanh Master cho anh em mê nhạc.
- 3+ Cách Khắc Phục Nút Fn Trên Laptop Không Sử Dụng Được Hiệu Quả
- Hướng dẫn cách phân quyền quản trị Fanpage Facebook mới nhất 2021
- Cách sử dụng các công cụ chỉnh sửa ảnh trong EyeEm trên smartphone Thủ thuật
- Thoa kem đánh răng lên môi: Cách trị thâm môi bằng kem đánh răng
- Top #1 Tải Game Không Tốn Dung Lượng Miễn Phí Mới Nhất